Bộ nhớ trong là gì? Phân biệt bộ nhớ trong với bộ nhớ ngoài

Bộ nhớ trong được xem là một bộ phận quan trọng trong máy tính, với giữ chức năng lưu trữ và phục vụ các quá trình xử lý của CPU. Bộ nhớ trong hay bộ nhớ ngoài đều là những cụm từ quen thuộc đối với giới công nghệ. Tuy nhiên vẫn còn có rất nhiều người chưa hiểu rõ bộ nhớ trong cũng như bộ nhớ ngoài.
Bài viết này các bạn hãy cùng Surface Việt tìm hiểu xem bộ nhớ trong là gì? Phân biệt bộ nhớ trong với bộ nhớ ngoài.

Bộ nhớ trong là gì?

Bộ nhớ trong hay còn gọi là bộ nhớ chính, đây là bộ phận được gắn sẵn trong hệ thống máy tính và không có tính di động hay là tách rời. Với khả năng lưu trữ của ổ nhớ trong, người dùng có thể truy cập mà không cần đến việc sử dụng đến thiết bị đầu ra hay đầu vào nào.



Bộ nhớ trong gồm có:
  • Ram (bộ nhớ được truy cập ngẫu nhiên)
  • Ram (bộ nhớ trong) thuộc loại lưu trữ tạm thời để truy cập nhanh hơn khi đang làm việc trực tiếp, có nghĩa là lưu các tệp tạm thời những chương trình, ứng dụng đang hiển thị trên máy tính.
  • ROM (bộ nhớ chỉ để đọc), đây là loại bộ nhớ chỉ đọc được khi dữ liệu được nhập vào và không thể thay đổi.
  • Bộ nhớ cache là bộ nhớ được đánh giá là hữu ích giúp lưu trữ các thông tin tạm thời đã được truy cập từ bộ đệm.

Bộ nhớ ngoài là gì?

Bộ nhớ ngoài hay còn gọi là bộ nhớ thứ cấp, hoặc là ổ cứng ngắn ngoài. Bộ nhớ trong là một loại ổ địa cứng, có chức năng lưu trữ các dữ liệu bên ngoài, đồng thời cho phép lưu trữ vĩnh viễn nhiều thông tin rộng rãi.



Bộ nhớ ngoài là dạng bộ nhớ có thể tác rời và mang theo được nếu cần để sử dụng trong những chiếc máy tính khác. Bộ nhớ ngoài gồm có:
  • Băng từ tính
  • Đĩa từ
  • Ổ đĩa cứng
  • Ổ đĩa quang

Phân biệt ổ nhớ trong với ổ nhớ ngoài

Bộ nhớ trong hay bộ nhớ ngoài đều là hai loại bộ nhớ quan trọng, không thể thiếu của máy tính. Cả hai đều có chức năng lưu trữ những hoạt động lập trình, những dữ liệu, đồng thời tập hợp các hướng dẫn để chạy trên một hệ điều hành. Tuy nhiên mỗi bộ nhớ sẽ có những đặc điểm vật lý cũng như hoạt động khác nhau. Dưới đây là sự khác nhau cơ bản về hai loại bộ nhớ này.

Nền tảng

Bộ nhớ trong

bộ nhớ ngoài

Tên gọi khác

Hay còn gọi là bộ nhớ chính

Hay còn gọi là bộ nhớ thứ cấp

Ngoại hình

Nhìn giống như chip, được gắn với bo mạch bên trong hệ thống máy

Giống như một thiết bị lưu trữ hay đĩa di động và có thể kết nối với máy bất kỳ

Kết nối

Kết nối với bo bằng cách chèn chip, hoặc khi sản xuất máy 

Kết nối qua cáp dữ liệu hoặc bên ngoài vào 

Lưu trữ dữ liệu

Dữ liệu chỉ được lưu trữ tạm thời để truy cập nhanh hơn

Dữ liệu sẽ được lưu trữ vĩnh viễn lâu dài

Dữ liệu lớn

Không thể lưu trữ dữ liệu rộng rãi

Tiết kiệm một lượng lớn dữ liệu

Tính di động

Không có tính xách tay

Di động

Ví dụ

Ram và Rom

Ổ đĩa cứng và ổ đãi quang


Kết luận
Trên đây là những kiến thức về bộ nhớ trong cũng như bộ nhớ ngoài của chiếc máy tính. Hy vọng bài viết đã phần nào giải đáp được thắc mắc của bạn, nếu có thêm ý kiến khác, các bạn vui lòng để lại bình luận ở cuối bài viết nhé!

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đặt lên bàn cân so sánh Surface Pro 6 và Lenovo Yoga C930

PC là gì? sự khác nhau giữa máy tính PC với laptop cá nhân

Teamviewer là gì, hướng dẫn cách sử dụng teamviewer